Bài đăng

Để số hóa doanh nghiệp thành công cần đề cao vai trò bộ phận quản lý rủi ro

Hình ảnh
Chỉ khi có bộ phận quản lý rủi ro nội bộ am hiểu đầy đủ về số hóa quản trị doanh nghiệp sẽ góp phần hỗ trợ các nhà lãnh đạo đưa ra các quyết định xử lý rủi ro thông minh hơn khi doanh nghiệp tham gia vào chuyển đổi số. Kết quả mang lại sẽ giúp quản lý hiệu quả hơn các rủi ro chuyển đổi số, đặc biệt rủi ro an ninh mạng, quản trị dữ liệu và vận hành. Đây được xem là 3 loại rủi ro khó lường nhất liên quan trực tiếp tới các ý tưởng số. Khi các bộ phận quản lý rủi ro hoạt động tốt, các tổ chức sẽ quản lý rủi ro tốt hơn và con đường chuyển đổi số sẽ hiệu quả hơn. Bên cạnh các yếu tố quan trọng như tham gia đầy đủ vào kế hoạch chuyển đổi số; nâng cao năng lực chuyên môn để đồng hành trên lộ trình số hóa; thích nghi với các công nghệ mới nổi; đối phó với rủi ro kịp thời và thúc đẩy môi trường làm việc cộng tác để cung cấp các góc nhìn rủi ro hợp nhất, thì một trong yếu tố khác biệt của bộ phận quản lý rủi ro là cần chủ động gắn kết với các lãnh đạo ra quyết định về các sáng kiến chuyển đổi số

Số hóa doanh nghiệp bằng nền tảng IBOM để tạo tương lai vững chắc cho doanh nghiệp hiện đại

Hình ảnh
Ngày nay, nhiều doanh nghiệp cung cấp  phần mềm số hóa quản trị doanh nghiệp  đã hướng đến xây dựng một hệ sinh thái, phát triển nhiều ứng dụng có tính chuyên môn hóa cao trên một nền tảng có khả năng kết nối vô hạn, giúp khách hàng có thể giải quyết lần lượt từng bài toán, sau đó vẫn có thể tích hợp mọi thứ họ muốn trên một nền tảng chung - được gọi là “Nền tảng tổng thể”. Đừng nhầm lẫn giữa nền tảng tổng thể và giải pháp tổng thể Giải pháp tổng thể (All – in – one) là một hệ thống phần mềm tích hợp nhiều module khác nhau thành các giải pháp của một gói phần mềm duy nhất, giúp tự động hóa từ A->Z các hoạt động liên quan đến tài nguyên doanh nghiệp. Mục đích của giải pháp dưới hình thức All – in – one là tạo ra một hệ thống dữ liệu tự động hợp nhất và xuyên suốt qua các phòng ban.  All – in – one  khó nâng cấp khi doanh nghiệp có nhu cầu chỉnh sửa, thay đổi. Nền tảng tổng thể mà tại đó doanh nghiệp sẽ có mọi thứ: Doanh nghiệp có thể sử dụng độc lập những ứng dụng trên nền tảng để kh

Số hóa quản trị doanh nghiệp thành công thì con người đóng vai trò quyết định thành công

Hình ảnh
Theo ông David Lang, chuyên gia chuyển đổi số của YellowBlocks, người đã từng tư vấn cho các tập đoàn hàng đầu của Mỹ như AT&T, Toyota, Sony, trọng tâm của chiến lược chuyển đổi số và số hóa quản trị doanh nghiệp không nằm ở công nghệ, mà nằm ở yếu tố chuyển đổi về con người, về tư duy, phương pháp và quy trình thực hiện. Con người là nền tảng của chuyển đổi số. Nếu quá trình chuyển đổi số được mô phỏng bằng một chiếc kim tự tháp 3 tầng thì kim tự tháp sẽ được kết cấu như sau: Tầng đáy là con người - tư duy - văn hóa. Tầng giữa là cách thức, phương pháp thực hiện chuyển đổi số. Và tầng trên cùng mới là công nghệ.   Nếu không có lớp đáy, kim tự tháp sẽ sụp đổ. Như vậy, nền tảng của quá trình chuyển đổi số chính là con người, là tư duy chuyển đổi, là văn hóa của đơn vị thực hiện chuyển đổi. Công nghệ quan trọng nhưng không phải là tất cả. Không ít doanh nghiệp chỉ chú trọng đến phần “số” mà quên mất phần “chuyển đổi” khi thực hiện chuyển đổi số. Đây là lý do khiến nhiều doanh nghiệp

Số hóa quản lý doanh nghiệp - Biện pháp ứng phó khôn ngoan kỳ dịch Covid19

Hình ảnh
Số hóa quản lý doanh nghiệp là mục tiêu mà doanh nghiệp nào cũng nhìn ra và không ít trong số đó vẫn chần chừ, nhưng nay với xung lực từ dịch Covid-19 khiến họ phải tăng tốc nếu muốn đối chọi với dịch bệnh và tiết giảm chi phí trong dài hạn. Số hóa quản lý có thể giúp doanh nghiệp tăng năng suất nếu khai thác tốt các công cụ/nền tảng số trên nguyên tắc giao tiếp minh bạch, linh hoạt. Trên thị trường hiện có rất nhiều phần mềm quản trị doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp trên con đường thực hiện giấc mơ số hóa doanh nghiệp. Việc lựa chọn sản phẩm nào phù hợp với mình cũng là một bài toán đau đầu khi phải cân nhắc giữa khoản đầu tư và tính hiệu quả của phần mềm. Có một lời khuyên dành cho bạn là nên tìm đến các giải pháp có tính mở cao để hệ thống phần mềm đó dễ dàng tương thích nhanh với mô hình hoạt động của doanh nghiệp cũng như có khả năng đáp ứng với sự thay đổi bất kỳ về quy trình quản lý doanh nghiệp trong tương lai. Hệ thống phần mềm quản trị doanh nghiệp IBOM, chính là một sự lựa

Số hóa doanh nghiệp - xu thế tất yếu của Doanh nghiệp trong kỷ nguyên 4.0

Hình ảnh
Chuyển đổi số (Digital Transformation) là việc ứng dụng công nghệ số vào hệ thống vận hành và quản lý của doanh nghiệp/đơn vị với mục tiêu gia tăng chỉ số hiệu quả làm việc, tạo lợi thế cạnh tranh và đặc biệt chú trọng nâng cao trải nghiệm của người dùng. Mục tiêu của số hóa quản trị doanh nghiệp là giúp tăng cường tương tác giữa các nhân viên và phòng ban qua một loạt ứng dụng thông minh về chia sẻ dữ liệu, truyền thông tương tác nhanh, tự động và số hóa quy trình làm việc. Thông qua đó, giúp doanh nghiệp, cơ quan nhà nước giảm chi phí vận hành; loại bỏ sai sót do yếu tố con người; giải phóng nhân viên khỏi những thao tác rườm rà; nâng cao hiệu suất làm việc và duy trì liên kết trao đổi giữa các nhân viên/phòng ban. Đặc biệt khi ứng dụng phần mềm quản trị doanh nghiệp IBOM PRO sẽ giúp doanh nghiệp có được phần mềm quản trị doanh nghiệp tổng thể tích hợp tất cả các công cụ cần thiết cho mảng xây dựng công trình bao gồm: Quản lý Đầu tư, Quản lý Bán nhà, Quản lý Thi công công trình, Quả

Lợi ích và Thách thức của con đường chuyển đổi số tại Việt Nam

Hình ảnh
1. Lợi ích của chuyển đổi số tại Việt Nam Ngoài việc hợp lý hóa quy trình của bạn, còn rất nhiều lợi ích khi triển khai tự động hóa quy trình doanh nghiệp, bao gồm những điều sau đây: Giảm chi phí.  Sử dụng nhân sự hiệu quả hơn.  Cải thiện cộng tác. . Cải thiện hỗ trợ khách hàng.  Hiệu suất công việc tốt hơn về tổng thể.  Nhân viên hài lòng hơn.  2.Thách thức trên con đường chuyển đổi số tại Việt Nam Lợi ích của việc số hoá dữ liệu là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam vẫn còn nhiều rào cản khiến nhiều công ty chưa triển khai và hoàn thiện được hoạt động này.  Nguyên nhân có thể đến từ chính nội bộ công ty. Thứ nhất, việc số hoá doanh nghiệp có thể gây ra sự xáo đổi lớn trong công ty, đặc biệt là những vị trí lâu năm hoặc chủ chốt. Một số vị trí có thể bị cắt giảm vì nay đã có máy móc thay thế, hoặc những nhân sự này không đủ kỹ năng và năng lực như về bảng cáo cáo, tự động hóa… để vận hành hệ thống. Thứ hai, dù khoản đầu tư số hoá dữ liệu trong doanh nghiệp nhiều hay í

Tìm hiểu Những cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử nhân loại

Hình ảnh
1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất Bắt đầu vào khoảng năm 1784. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất này là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng công nghiệp này được đánh dấu bởi dấu mốc quan trọng là việc James Watt phát minh ra động cơ hơi nước năm 1784. Phát minh vĩ đại này đã châm ngòi cho sự bùng nổ của công nghiệp thế kỷ 19 lan rộng từ Anh đến châu Âu và Hoa Kỳ. Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của thời đại nông nghiệp (kéo dài 17 thế kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng mới là sắt và than đá. Nó khiến lực lượng sản xuất được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, t